MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN

 

Th.S Cao Thị Hạnh

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, cách mạng Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng về con đường cứu nước. Để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi lịch sử dân tộc trong bối cảnh mới, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Trên hành trình trải qua trên 30 quốc gia, khắp năm Châu bốn Biển, cùng với hoạt động nghiên cứu lý luận sâu sắc và hoạt động thực tiễn phong phú, Người đã bắt gặp ánh sáng chân lý của thời đại - con đường cách mạng vô sản.

Từ những năm  20với tên là Lý Thụy (tháng 12/1924), Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) tìm hiểu những người Việt Nam yêu nước đang bí mật hoạt động chống thực dân Pháp. Người đặc biệt chú ý tới các thành viên trong tổ chức Tâm Tâm xã (gồm có: Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn,Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái, Đặng Xuân Hồng, Trương Quốc Huy…). Qua tiếp xúc với những thanh niên trong Tâm Tâm xã, Nguyễn Ái Quốc thấy lòng yêu nước nồng nàn đang sôi sục trong lớp trẻ này và về thời gian họ có thể phục vụ cuộc cách mạng lâu dài hơn, bảo đảm làm nòng cốt cho phong trào được liên tục.

Tháng 6/1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc đã sáng lậpHội Việt Nam Cách mạng Thanh niên – tổ chức cách mạng đầu tiên ở nước ta theo xu hướng chủ nghĩa cộng sản khoa học. Hội có chính cương, Chương trình hành động và Điều lệ tóm tắt. Cơ quan tuyên truyền của Hội là tuần báo Thanh niên. Tại Quảng Châu, Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã mở các lớp huấn luyện chính trị, chọn những thanh niên ưu tú trong nước và những người Việt Nam yêu nước ở nước ngoài để huấn luyện. Nguyễn Ái Quốc là người trực tiếp phụ trách tổ chức và huấntify; text-justify: inter-ideograph; line-height: 150%;">2. Giáo Trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội , 2011.

3. Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội , 2011.